Thứ Tư, 12 tháng 9, 2018

Đại hội Pháp Luân Đại Pháp Los Angeles: Sư phụ Lý Hồng Chí giảng Pháp, các học viên chia sẻ kinh nghiệm tu luyện


Đại hội Pháp Luân Đại Pháp Los Angeles tổ chức ngày 16/10/2015 tại Trung tâm Hội nghị Los Angeles, được Sư phụ Lý Hồng Chí-Sáng lập gia môn tu luyện giảng Pháp.


Đây là một trong những Pháp hội quốc tế lớn nhất của các học viên môn tu luyện tinh thần Pháp Luân Công, thu hút gần 4.000 học viên khắp thế giới. Sáng lập gia môn tu luyện-Sư phụ Lý Hồng Chí, đã giảng Pháp vào buổi sáng.

Pháp Luân Công hay còn gọi là Pháp Luân Đại Pháp, môn tu luyện tinh thần khởi đầu từ Trung Quốc với các giáo lý được truyền bá rộng rãi vào năm 1992 và nhanh chóng phổ biến trong suốt thập niên 1990. Học viên môn tu luyện được giảng dạy để tuân thủ các nguyên lý Chân-Thiện-Nhẫn trong cuộc sống, đồng thời kết hợp tập 5 bộ Công pháp, với một bài Thiền định.

Sư phụ Lý thường xuyên giảng Pháp trước các học viên vào những Pháp hội quy mô lớn như thế này, được đặc định tổ chức thường niên trên bờ Đông và Tây nước Mỹ. Sư phụ Lý khuyến khích các học viên tinh tấn hơn nữa (tu luyện tốt hơn) và tiếp tục nỗ lực cùng nhau vạch trần cuộc đàn áp tàn bạo môn tu luyện của Đảng Cộng sản Trung Quốc.

Chia sẻ kinh nghiệm tu luyện giữa các học viên

Cựu sinh viên 23 tuổi Joey Gigliotti đến từ Canada bắt đầu tu luyện Pháp Luân Công một năm trước. Anh cho biết Pháp Luân Công chính là điều mà anh mong đợi cả cuộc đời mình.

“Môn tu luyện giúp tôi trở thành một người tốt”, Gogliotti chia sẻ, “Khi tôi biết được Pháp Luân Công, tôi hiểu rõ rằng đây chính là điều mình cần”.

 Joey Gigliotti đến từ Ontario, Canada. (Jonathan Zhou/Epoch Times)

Peter Lin 15 tuổi đến từ Fort McMurray, một thị trấn dầu mỏ ở Alberta, Canada và tham dự Pháp hội cùng cha mình. Cậu cho biết bài giảng Pháp của Sư phụ Lý Hồng Chí khích lệ Lin sống tốt hơn theo những nguyên lý đạo đức của Pháp Luân Công.

Học viên Pháp Luân Công Andrei Aioanei đến từ Rome cho biết anh đã học được nhiều điều từ bài giảng của Sư phụ Lý và những chia sẻ của các đồng tu.

-         Những gì Sư phụ giảng dạy có ảnh hưởng lớn đến tôi, anh nói.
-         Lời giảng của Sư phụ rất có sức truyền thụ. Tôi đều chăm chú nghe. Tôi cảm thấy đây là lúc cấp bách để nỗ lực hơn nữa, Aioanei nói.

Aioanei cho biết anh tiếp thu được nhiều điều hữu ích khi nghe chia sẻ của các đồng tu về cách sống dựa trên nguyên lý và tiêu chuẩn mà mỗi học viên Pháp Luân Công cần tuân thủ. Khi nghe họ chia sẻ, anh có thể đối chiếu với bản thân để làm tốt hơn nữa, Aioanei nói.

Kinh nghiệm của các đồng tu cũng giúp Alexander Nimenko đến từ thủ đô Kiev tại Ukraine, anh nói.

“Tôi có thể thấy những thiếu sót của bản thân và biết được mọi người tiến bộ như thế nào, nhờ đó cải thiện bản thân”.

Việc cải thiện bản thân, theo Nimenko, có thể giúp anh hiểu tốt hơn những vấn đề khác nhau, ví dụ như sống thiện hơn, nhẫn nại hơn.

“Thật là tuyệt vời, tôi cảm thấy tràn đầy năng lượng, gặp gỡ nhiều bạn bè, nghe họ chia sẻ kinh nghiệm tu luyện và giúp nhau tinh tấn hơn”.

Nimenko đã vượt qua hàng ngàn dặm và hai lục địa để cùng vợ là Armina tới dự hội nghị, nhưng anh nói điều này hoàn toàn xứng đáng.

Đại hội Pháp Luân Đại Pháp Los Angeles


Alexander Nimenko và vợ Armina (Omid Ghoreishi)

Jay Brauneisen tới Pháp hội cùng vợ là Lu Hongyan từ Edmonton, Canada. Những chia sẻ của các đồng tu đặc biệt gây ấn tượng cho anh.

“Điều tôi thấy ấn tượng và muốn nhấn mạnh trong ngày hôm nay là cần phải nỗ lực hơn, sự cần thiết và tầm quan trọng của chính niệm (tư tưởng chân chính theo nguyên lý của Pháp Luân Công) trong cách hành xử của người tu luyện”, anh nói.

Điều quan trọng không kém, theo anh, đó là luôn phải hướng nội (nhìn vào bản thân mình), thay vì hướng ngoại (đổ lỗi cho ngoại cảnh, người khác), mỗi khi xảy ra vấn đề.

-         Người ta thường đề cao cái tôi của bản thân, bộc lộ rõ tâm tính và nhiều vấn đề khác vốn gây cản trở trong mối quan hệ với mọi người xung quanh - Brauneisen nêu ví dụ từ những lời chia sẻ tại hội nghị. Trong mọi tình huống, người tu luyện có thể giải quyết các vấn đề khi tự hướng nội.

Phản kháng cuộc đàn áp ở Trung Quốc

Nhiều học viên tới từ Trung Quốc đại lục để tham dự Pháp hội.

Phải sử dụng bí danh để không tiết lộ danh tính, các học viên kể cho tờ Epoch Times về cuộc đàn áp của đảng cộng sản trong khi ghi nhận tự do ngôn luận và tín ngưỡng ở thế giới tự do.

Đối mặt với nguy cơ bị bắt giữ, tra tấn và thậm chí là sát hại, hàng triệu học viên Pháp Luân Công đang tham gia vào sự nghiệp làm rõ sự thật hay tuyên truyền cho công chúng biết về Pháp Luân Công và cuộc đàn áp môn tu luyện.

Học sinh Shen Chen 25 tuổi đến từ Cáp Nhĩ Tân đông bắc Trung Quốc, đã trở thành học viên môn tu luyện Pháp Luân Công khi còn nhỏ vào giữa thập niên 1990.

Sau 16 năm sống qua cuộc đàn áp, Shen kể rằng mấy năm gần đây, chiến dịch áp bức này đã giảm bớt do tranh đấu chính trị trong nội bộ Đảng Cộng sản Trung Quốc.

Một học viên đến từ đông bắc Trung Quốc là Lily cho biết, có những thay đổi lớn tại Trung Quốc khi hàng triệu người từ bỏ mối liên hệ với Đảng Cộng sản và các tổ chức thanh niên trực thuộc.

“Hiện giờ nhiều người đã dùng danh tính thực để thoái Đảng”, Lily nói, “những học viên khác và tôi đã nói rõ sự thật về môn tu luyện và cuộc đàn áp tại một điểm du lịch và thậm chí cho cảnh sát, họ đều thoái Đảng và không can nhiễu đến chúng tôi”.

“Tôi hy vọng rằng người dân ở phương Tây có thể biết về sự thật này và về môn tu luyện Pháp Luân Công”. Lily nói thêm, sức khỏe cô tốt hơn nhiều nhờ tu luyện Pháp Luân Công.

Jiang Lizhi, một nhà thiết kế 24 tuổi đến từ Bắc Kinh, bắt đầu tu luyện Pháp Luân Công vào năm 2013 và chưa bao giờ bị trực tiếp đàn áp. Tuy nhiên cha cô, người bắt đầu tu luyện Đại Pháp vào năm 1993, đã bị buộc phải từ bỏ Pháp Luân Công sau khi chịu tra tấn ở trung tâm tẩy não.


Thứ Năm, 29 tháng 3, 2018

Auckland, New Zealand: Pháp Luân Công và Thành phố hợp tác trong sự kiện tại Vườn bách thảo


Bài viết của một học viên Pháp Luân Công tại New Zealand

Trong các ngày 14 và 15 tháng 10, Vườn Bách thảo ở Auckland được trang trí vô cùng đẹp mắt với rất nhiều loại hoa nở rộ vào dịp mùa xuân.

Các học viên Pháp Luân Công địa phương đã cộng tác với chính quyền thành phố trong một sự kiện kéo dài hai ngày làm nổi bật văn hóa truyền thống Trung Hoa, với tên gọi “Mừng Xuân” tại Vườn bách thảo Auckland. Một loạt các hoạt động đã được tổ chức, bao gồm triển lãm nghệ thuật, đồng diễn thể dục và rất nhiều tiết mục biểu diễn âm nhạc.

Triển lãm Nghệ thuật “Chân – Thiện – Nhẫn”

Ông Dave Bradley tìm hiểu về Pháp Luân Công

Ông Dave Bradley đã đến Trung Quốc tám năm trước, ông quan tâm đến văn hóa Trung Hoa và các sự việc diễn ra ở quốc gia này. Sau khi xem tất cả các bức họa được trưng bày, ông cho biết là một nhiếp ảnh gia nghiệp dư, ông cảm thấy các tác phẩm vô cùng biểu cảm. Ông háo hức tìm hiểu về các câu chuyện đằng sau các bức vẽ và trải nghiệm cá nhân của các học viên Pháp Luân Công. Có thể tìm hiểu thêm Pháp Luân Công tại http://vi.shenyunperformingarts.org/

Cô Christine chụp hình trước tác phẩm nghệ thuật đã khiến cô rơi lệ

Cô Christine McDonald là giáo viên mầm non. Cô không kìm nén được mà đã rơi lệ trước bức họa “Chính niệm tẩu xuất” và cho biết cô cảm nhận được thông điệp mà bức họa này đang cố gắng truyền tải. Cô đã tìm hiểu về cuộc bức hại Pháp Luân Công và bình luận rằng mọi người nên được hưởng quyền tự do tín ngưỡng và tự do bày tỏ quan điểm cũng như suy nghĩ của mình.

Ông Vincent Ortiz là một người Philippine trung niên. Ông lặng đi trước các bức họa và quan sát tỉ mỉ những bức vẽ liên quan đến cuộc bức hại. Ông nói ông đã từng trải qua chế độ độc tài ở Philippine và chứng kiến chế độ này giết hại những người vô tội, đặc biệt là những người bất đồng chính kiến. Ông bình luận rằng chừng nào chế độ độc tài còn tồn tại, thì giết chóc vẫn còn, ở đâu cũng vậy. Ông rất cảm thông với những người Trung Quốc đã và đang phải chịu đựng dưới sự cai trị tàn bạo này.

Thậm chí ông còn đau lòng hơn về việc Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) hậu thuẫn cho nạn giết hại các học viên Pháp Luân Công để lấy tạng của họ. Ông cho rằng hiến tạng phải là tự nguyện, và mọi hình thức ép buộc đều là vô nhân đạo.

Công chúng hứng thú với nghệ thuật và các sự kiện văn hóa

Vườn bách thảo Auckland là nơi quy tụ của hơn 10.000 cây trồng từ khắp thế giới. Có hơn 20 khu vườn theo chủ đề, gồm vườn Thực vật bản địa đang bị đe dọa, vườn Hồng, và vườn Gốm dành cho trẻ em nằm trong số nhiều khu vườn khác.

Du khách chụp ảnh cùng với các học viên trong trang phục thiên nữ

Du khách bị cuốn hút trước nhiều sự kiện văn hóa và biểu diễn nghệ thuật, bao gồm nghệ thuật cắt giấy, hướng dẫn cách gấp hoa sen thủ công, nghệ thuật thư pháp Trung Quốc và biểu diễn âm nhạc.

Một số người muốn học cách gấp hoa sen và cắt tranh giấy, một số du khách rất vui khi tên của họ được viết thành chữ thư pháp bằng bút lông.

Biểu diễn trống lưng và biểu diễn luyện công thu hút nhiều du khách tập thử các bài công pháp của Pháp Luân Công ngay tại sự kiện

Tại Vườn gốm trẻ em, nhóm trống lưng trong trang phục màu vàng rực rỡ đã chơi trống còn các học viên thì trình diễn các bài công pháp của Pháp Luân Công. Một số người đã tìm hiểu và học các động tác ngay tại đó.

Theo bà Lưu, một người tổ chức sự kiện, đây là lần đầu tiên các học viên Pháp Luân Công phối hợp với chính quyền thành phố Auckland tổ chức một sự kiện quy mô như vậy. Vườn Bách thảo rất ủng hộ việc triển khai dự án tập trung vào triển lãm nghệ thuật và văn hóa truyền thống Trung Hoa.

Sự đa dạng trong các hoạt động văn hóa và biểu diễn đã để lại ấn tượng tốt đẹp trong lòng du khách thuộc nhiều dân tộc. Một gia đình Trung Quốc có bốn em nhỏ tham dự và đã vui mừng ra về, trên tay mỗi em cầm một quả bóng có dòng chữ “Pháp Luân Đại Pháp hảo”.

Vào cuối sự kiện kéo dài hai ngày này, cô Shelly Small, nhân viên của Vườn Bách thảo cho biết: “Đây là sự kiện lớn nhất mà tôi từng thấy ở Vườn Bách thảo mấy năm qua.“ Cô nhận xét rằng sự kiện này giúp cho công chúng hiểu rõ hơn về văn hóa Trung Hoa, đồng thời còn có cơ hội tham gia và trải nghiệm. Cô cũng thích cách trang trí chứa đầy sắc thái Trung Hoa làm tôn thêm vẻ đẹp vốn có của chính khu vườn này.

Từ khóa: Phap Luan Cong. Có thể tìm hiểu thêm Phap Luan Cong tại http://vi.shenyunperformingarts.org/

Thứ Sáu, 2 tháng 2, 2018

‘Tam Quốc Diễn Nghĩa’ Những Thứ Khí Giới Lợi Hại Vô Cùng Được Coi Là ‘Bảo Bối’ Của Nhiều Anh Hùng

Tam Quốc là công đoạn phân tranh giữa three thần thế to là Ngụy – Thục – Ngô, đây là 1 trong những công đoạn phân tranh quyết liệt nhất và cũng là nơi sản sinh ra rộng rãi tuấn kiệt hàng đầu trong lịch sử Trung Hoa. Họ với các vũ khí huyền thoại, được biểu hiện là mang uy lực và khả năng khôn xiết đặc trưng.



Lịch sử chứng minh chiến tranh là sự xúc tiến đỉnh cao của kỹ thuật khoa học quân sự, hàng trăm loại vũ khí được nghiên cứu, thể nghiệm và dùng để một thế lực giành lợi thế trên mặt trận so sở hữu đối thủ. công đoạn Tam Quốc diễn ra chỉ cần khoảng ngắn nhưng tại đây đã sản sinh ra hàng loạt vị tướng huyền thoại tiêu dùng những mẫu binh khí được coi là đỉnh cao công nghệ khi bấy giờ.

1. Thanh Long Yển Nguyệt Đao

chiếc đao của Quan Vũ có tên phần lớn là Thanh Lengthy Yển Nguyệt Đao. Xem qua phim Tam Quốc Diễn Nghĩa có nhẽ ai cũng biết tới chiếc đao này của Quan Vũ.

loại đại đao đã gắn liền sở hữu 1 vị tướng huyền thoại trong Tam Quốc diễn nghĩa, mãi cho đến tận bây giờ. (Ảnh: Internet)

Thanh Lengthy Đao là một chiếc đao thuộc Yển Nguyệt Đao. Do trọng lượng của dòng đao này rất nặng nên nó thường được sử dụng để luyện tập cho sức mạnh của cánh tay, chứ không dùng trong chống chọi. Trong "Tam Quốc Diễn Nghĩa" Thanh Lengthy Yển Nguyệt Đao đã được Quan Vũ tiêu dùng làm cho binh khí trong đấu tranh.

mẫu đao này của Quan Vũ mang trọng lượng eighty two cân thời xưa, tương đương có 49,2 kg hiện đại. Trong "Tam Quốc Diễn Nghĩa" mang viết, Thanh Long Yển Nguyệt Đao đã được thợ rèn đệ nhất thế gian khiến cho ra và chỉ được rèn vào ngày trăng tròn. khi Thanh Long Yển Nguyệt Đao vừa được rèn xong, trùng hợp gió bão khởi đầu nổi lên, sau Đó trong khoảng trên ko trung rơi xuống 1780 giọt mưa máu. Người ta cho rằng, Đó chính là máu của Thanh Lengthy (con rồng màu xanh). Vì lý do vậy mà nó đã được gọi với loại tên Thanh Long Yển Nguyệt Đao. Thanh đao này cũng đã lấy mạng 1780 người.

Trong trận đấu Hổ Lao Quan, Lã Bố đã nói: "Đánh nhau kịch liệt ko phân thắng phụ, trước trận chỉ sầu não trước Quan Vân Trường. Thanh Long Bảo Đao rỡ trong sương tuyết, Chiến bào Anh Vũ bay như cánh bướm". Quan Vân Trường được biểu hiện mang khuôn mặt đỏ như gấc, mắt phượng mày tằm, râu dài 2 thước, tay cầm Thanh Lengthy http://chanhkien.org Yển Nguyệt Đao cưỡi trên ngựa Xích Thố, dáng vẻ oai phong lẫm liệt ngừng thi côngĐây đã đi sâu vào trái tim của biết bao người.

Tạo hình nhân vật Quan Vũ trong điện ảnh, cộng cây Thanh Lengthy Đao nổi tiếng. (Ảnh: Web)

Quan Vũ cộng loại đao này đã lấy mạng ko ít võ tướng. dương gian sau đã gọi Thanh Long Yển Nguyệt Đao là Quan Đao. Sau lúc Quan Vũ chết, Thanh Long Yển Nguyệt Đao bị một tướng của Đông Ngô là Phan Chương cướp đoạt. rút cuộc Quan Hưng con của Quân Vân Trường đã làm thịt Phan Chương để trả thù cho cha và lấy lại mẫu Thanh Long Yển Nguyệt Đao này. Thanh Lengthy Yển Nguyệt Đao và Quan Vũ đã trở nên một tượng trưng chẳng thể tách rời.

hai. Phương Thiên Họa Kích

Phương Thiên Hoạ Kích được biết là 1 trong những vũ khí nức danh nhất trong các tác phẩm văn học trung đại. Tuy không phải khí giới đáng sợ nhất, nhưng nó thuộc về nhân vật đáng sợ nhất: Lã Bố.

Chiến Thần Lã Bố, nỗi hoảng hồn của biết bao viên tướng khi phải đối đầu. (Ảnh: Web)

Kích là một trong những khí giới cổ xưa nhất trong lịch sử Trung Hoa. đa dạng sử gia cho rằng các loại vũ khí sở hữu hình dáng tương tự như kích đã xuất hiện từ thời nhà Thương, khoảng a thousand năm trước Công Nguyên. hình trạng của kích được tăng trưởng từ cây thương hoặc giáo, nhưng với thêm 2 lưỡi thép tựa như trăng lưỡi liềm ở 2 bên (hoặc chỉ một bên).

với thiết kế tương tự, kích không chỉ với thể đâm, rạch, đập như thương mà còn với các công nghệ như chặt, móc, kéo thân thể hoặc khí giới đối thủ. Để thuận lợi tiêu dùng những kỹ thuật này, cán kích với phần cứng và ít dẻo hơn thương.

loại tên của vũ khí này với thể "bật mí" thêm một đôi chi tiết thú vị: "Phương thiên" tức là "nghiêng/ lệch sang một bên", chứng tỏ khí giới của Lã Bố chỉ mang một mảnh thép chứ chẳng phải hai. Riêng chữ "hoạ kích" – cây kích đem đến tai hoạ – lại được dùng như 1 cách thức để nhấn mạnh tính huỷ diệt và đáng sợ của vũ khí này.

Phương Thiên Hoạ Kích và Lã Bố trở thành một trong các điểm nhấn quan yếu nhất của Tam Quốc diễn nghĩa. (Ảnh: Internet)

Kích vốn là một khí giới khó sử dụng. sở hữu trọng lượng nặng hơn các khí giới khác, cùng thêm mang phổ biến đòn thế đa dạng và phức tạp, kích đòi hỏi người sử dụng phải sở hữu 1 sức khoẻ và bản lĩnh "tương đối". Theo Tam Quốc diễn nghĩa, Lã Bố eleven tuổi đã đánh bại đại lực sĩ giỏi nhất của dòng tộc, sau này to lên gặp tướng thì trảm tướng, đối đầu sở hữu vạn quân không hề mảy might run sợ, lại từng 1 mình chấp cả ba anh em Lưu Bị – Quan Vũ – Trương Phi. Tác giả khắc hoạ hình ảnh Lã Bố gắn liền với Phương Thiên Hoạ Kích, hẳn cũng sở hữu "ý đồ" làm nổi bật hào kiệt của vị danh tướng này.

Phương Thiên Hoạ Kích cùng với Lã Bố đã phát triển thành một trong các điểm nhấn quan yếu nhất của Tam Quốc diễn nghĩa. không chỉ là một nhân vật, một vũ khí và một câu chuyện, ngừng thi côngĐây còn là các bài học sâu sắc đối với người đọc về sự trung thành và cương trực. với thể, Phương Thiên Hoạ Kích chưa từng tồn tại ngoài đời thật, thế nhưng xét về mặt văn học, Phương Thiên Hoạ Kích là mảnh ghép lý tưởng cho Lã Bố và Tam Quốc diễn nghĩa.

Từ khóa: Tam quoc dien nghia